BNEWS Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố điểm chuẩn đánh giá năng lực 2023.
Một số thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành ngoại thương thường gặp
International Trade – Thương mại quốc tế
Exchange Rate – Tỷ giá hối đoái
Letter of Credit – Thư tín dụng
Trade Balance – Cân đối thương mại
Trade Deficit – Thiếu hụt thương mại
Trade Surplus – Thặng dư thương mại
Trade Barrier – Rào cản thương mại
Trade Finance – Tài chính thương mại
Trade Agreement – Hiệp định thương mại
Trade Bloc – Khu vực thương mại
Trade Facilitation – Đ facilitaễc thương mại
Trade Balance Deficit – Thiếu hụt cân đối thương mại
Trade Deficit Ratio – Tỷ lệ thâm hụt thương mại
Trade Financing Institution – Cơ quan tài chính thương mại
Trade Secret – Bí mật thương mại
Trade Volume – Khối lượng thương mại
Trade Policy – Chính sách thương mại
Trade Mission – Đoàn thương mại
Trade Dispute – Tranh chấp thương mại
Trade Liberalization – Mở cửa thương mại
Trade Show – Triển lãm thương mại
Foreign Direct Investment (FDI) – Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FOB (Free on Board) – Giá bán hàng hóa tại bờ tàu
CIF (Cost, Insurance, Freight) – Giá bao gồm chi phí, bảo hiểm và cước vận chuyển
WTO (World Trade Organization) – Tổ chức Thương mại Thế giới
World Bank – Ngân hàng Thế giới
International Monetary Fund (IMF) – Quỹ Tiền tệ Quốc tế
General Agreement on Tariffs and Trade (GATT) – Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
Incoterms (International Commercial Terms) – Cụm điều kiện giao hàng quốc tế
Dumping – Trào lưu giá thấp (bán phá giá)
Export Subsidy – Trợ cấp xuất khẩu
Import Quota – Hạn ngạch nhập khẩu
Import License – Giấy phép nhập khẩu
Import Duty Rate – Tỷ lệ thuế nhập khẩu
Import License – Giấy phép nhập khẩu
Export License – Giấy phép xuất khẩu
Intellectual Property – Quyền sở hữu trí tuệ
Certificate of Origin – Chứng nhận xuất xứ
Certificate of Conformity – Chứng nhận phù hợp
Certificate of Inspection – Chứng nhận kiểm tra
Customs Broker – Người môi giới hải quan
Currency Exchange – Trao đổi tiền tệ
Countertrade – Giao dịch đối trả
Market Access – Tiếp cận thị trường
Export Processing Zone – Khu kinh tế đặc biệt xuất khẩu
Export Control – Kiểm soát xuất khẩu
Export Credit – Tín dụng xuất khẩu
Market Research – Nghiên cứu thị trường
Fair Trade – Thương mại công bằng
Protectionism – Chủ nghĩa bảo hộ
Anti-Dumping Duty – Thuế chống trào lưu giá thấp
Customs Declaration – Tờ khai hải quan
Offshore Company – Công ty nước ngoài
Balance of Trade – Cán cân thương mại
Maritime Transport – Vận tải biển
Quy định thu học phí của Đại học Ngoại thương
Hiện nay học phí của Đại học Ngoại thương được thu theo học kỳ và được thu theo hình thức thu nộp bằng tiền mặt và thu nộp qua ngân hàng. Hàng năm Phòng/Ban Kế hoạch-Tài chính sẽ quy định chi tiết hình thức thu nộp học phí thông qua bản “Hướng dẫn nộp tiền học phí”. Thời hạn nộp học phí để được học tập và dự thi bình thường, các sinh viên/học viên phải nộp học phí trong thời hạn sau:
+ Học kỳ I: Chậm nhất ngày 30 tháng 11 hàng năm
+ Học kỳ II: Chậm nhất ngày 31 tháng 05 hàng năm
+ Học kỳ hè (nếu có): trước khi học 01 (một) tuần theo lịch
+ Riêng học kỳ cuối cùng của khoá học, tất cả các sinh viên/học viên phải đóng học phí và lệ phí (nếu có) chậm nhất 01 (một) tuần (theo lịch) trước ngày nộp thu hoạch thực tập tốt nghiệp/khoá luận tốt nghiệp/luận văn tốt nghiệp.
+ Đối với khóa mới nhập học, thời hạn nộp học phí là ngày cuối cùng của thời gian nhập học của khóa học theo thông báo nhập học của Nhà trường.
Đối với các chương trình liên kết đào tạo, do có tiến độ nhập học đặc thù nên thời hạn thu nộp học phí được quy định riêng. Các đơn vị phụ trách triển khai chương trình liên kết đào tạo có trách nhiệm trình Hiệu trưởng phê duyệt thời hạn nộp học phí trước khi thông báo chính thức cho sinh viên/học viên.
– Mức học phí được xác định theo từng năm học.
Mức học phí của năm học (N)-(N+1) được áp dụng bắt đầu ngày 01 tháng 07 của năm (N) và kết thúc vào ngày 30 tháng 06 năm (N+1).
– Mức học phí học lại lần 2 của sinh viên/ học viên các loại hình đào tạo được xác định theo mức học phí học lần 1 tính theo tín chỉ (đối với sinh viên) hoặc theo tiết học đối với học viên.
– Mức học phí của sinh viên hệ đào tạo chính quy thuộc diện kéo dài thời gian học tập được xác định bằng mức học phí của hệ đào tạo chính quy tương đương của khóa dự kiến tốt nghiệp cùng thời gian.
Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Ngoại Thương
1. Debit: Sự ghi nợ, món nợ, khoản nợ, bên nợ
2. Loan-office: Sổ giao dịch vay mượn, sổ nhận tiền mua công trái
3. Debenture holder: Người giữ trái khoán
4. Irrevocable credit: Thư tín dụng không hủy ngang
5. Redeem debenture : Trái khoán trả dần
6. Issue of debenture: Sự phát hành trái khoán
7. Medium credit: Tín dụng trung hạn (thời hạn 1 đến 5 năm)
8. Registered debenture: Trái khoán ký danh
9. Variable interest debenture: Trái khoán chịu tiền lãi thay đổi
10. Unissued debenture: Cuống trái khoán
15. Settlement: Sự giải quyết, sự thanh toán, sự quyết toán
16. Settlement of account: Sự quyết toán tài khoản
17. Settlement of a claim: Sự giải quyết khiếu nại
18. Settlement of a debt: Sự thanh toán nợ
19. Settlement of a dispute: Sự giải quyết tranh chấp
20. Amicable settlement: Sự hòa giải, sự giải quyết thỏa thuận
21. Budget settlement: Sự quyết toán ngân sách
22. Cash settlement: Sự thanh toán ngay; sự thanh toán bằng tiền mặt
23. International settlement: Sự thanh toán quốc tế
24. Multilateral settlement: Sự thanh toán nhiều bên, việc thanh toán nhiều bên
25. Loan on interest: Sự cho vay có lãi
26. End month settlement: Sự quyết toán cuối tháng
27. Monthly settlement: Sự quyết toán hàng tháng
28. Settlement of a transaction: Sự kết thúc một công việc giao dịch
29. Settlement of an invoice: Sự thanh toán một hóa đơn
30. Settlement market: Sự mua hoặc bán
31. Debenture: Trái khoán công ty, giấy nợ, phiếu nợ
32. Bearer debenture: Trái khoán vô danh
33. To apply for a plan : Làm đơn xin vay
34. Naked debenture: Trái khoán trần, trái khoán không đảm bảo
35. Preference debenture: Trái khoán ưu đãi
36. Secured debenture: Trái khoán công ty có đảm bảo
37. Unsecured debenture: Trái khoán công ty không có đảm bảo
39. Company of limited liability: Công ty trách nhiệm hữu hạn
40. Affiliated company: Công ty con, công ty dự phần
41. Holding company: Công ty mẹ
42. Insurance company: Công ty bảo hiểm
43. Join stock company: Công ty cổ phần
44. Multinational company: Công ty đa quốc gia
45. One – man company: Công ty một người
46. Private company: Công ty riêng
47. Private – owned company: Công ty tư nhân
48. Public company: Công ty công cộng, công ty nhà nước
49. Shipping company : Công ty hàng hải, công ty vận tải biển
50. State – owned company: Công ty quốc doanh, công ty nhà nước
51 Transnational company: Công ty xuyên quốc gia
52. Subsidiary company: Công ty con
53. Unlimited (liability) company: Công ty trách nhiệm vô hạn
54. Warehouse company: Công ty kho
55. Express company: Công ty vận tải tốc hành
56. Foreign trade company: Công ty ngoại thương
57. Joint state – private company: Công ty công tư hợp doanh
58. Investment service company: Công ty dịch vụ đầu tư
59. Trading company: Công ty thương mại
60. Limited (liability) company: Công ty trách nhiệm hữu hạn
62. Mixed owenership company: Công ty hợp doanh
63. Company limited by shares: Công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần
64. Limited partnership: Công ty hợp danh hữu hạn
65. The merge of companies/Amagation: Sự hợp nhất các công ty
66. To form a company: Thành lập một công ty
67. To dissolve a company: Giải thể một công ty
68. To wind up a company: Thanh toán một công ty
69. Industrial company: Công ty kỹ nghệ (sản xuất)
70. Build – in – department: Bộ phận ghép nhỏ lo việc xuất khẩu
71. Build – in export department: Bộ phận xuất khẩu
72. Build – in import department: Bộ phận nhập khẩu
73. Separated department: Bộ phận riêng biệt
74. Export subsidiary company: Công ty con xuất khẩu
76. Prefabrication plant: Phân xưởng gia công
77. Overdraw account: Tài khoản rút quá số dư với sự đồng ý của
78. Travelling agent: Nhân viên lưu động
80. Universal agent: Đại lý toàn quyền
81. Carrrier’s agent: Đại lý vận tải
82. Shipping agent: Đại lý giao nhận
83. Charterer’s/Chartering agent: Đại lý thuê tàu
84. Collecting agent: Đại lý thu hộ
85. Insurance agent: Đại lý bảo hiểm
Trên đây là những thông tin về tiếng anh chuyên ngành ngoại thương mà KISS English muốn đem đến cho bạn. Hy vọng bài viết này phù hợp và bổ ích với bạn. Chúc bạn có một buổi học vui vẻ và hiệu quả.
Xem thêm bài viết của KISS English:
Đại học Ngoại thương hay còn được gọi là FTU, đây là một trong các trường Top đầu của giáo dục nước ta và cũng là ngôi trường mơ ước của nhiều thí sinh mong muốn được theo học. Các thông tin liên quan đến trường luôn được phụ huynh học sinh quan tâm, trong đó nhiều độc giả rất băn khoăn không biết hiện Học phí Đại học Ngoại Thương 2023 là bao nhiêu?