Sử dụng bảng đánh giá nhân viên cuối năm giúp người quản lý có thể đánh giá được kết quả, hiệu suất công việc của nhân sự trong suốt một năm qua. Tuy nhiên, với từng trường hợp cụ thể, bảng đánh giá năng lực nhân viên sẽ có sự khác biệt. Vì vậy, Hoola sẽ chia sẻ nhanh tới bạn các mẫu đánh giá năng lực nhân viên chi tiết, cụ thể trong năm 2023 mà bạn có thể tham khảo ngay dưới đây nhé.
Bảng đánh giá năng lực nhân viên
Thực tế, bảng đánh giá năng lực nhân viên sẽ cần dùng ở nhiều thời điểm, mỗi ngành nghề lại có những tiêu chí khác nhau. Dưới đây, VNOKRs gửi đến nhà quản lý những mẫu đánh giá được sử dụng nhiều nhất.
Mẫu bảng đánh giá công việc của nhân viên theo đội nhóm
Quản lý cần thực hiện đánh giá từng thành viên trong nhóm, sau đó xếp hạng năng lực của từng người. Qua đó, bạn sẽ nắm được điểm mạnh, điểm yếu trong chuyên môn năng lực của mỗi cá nhân.
Tiêu chí đánh giá nhân viên theo năng lực
Thông thường trong bảng đánh giá năng lực nhân viên sẽ có 3 tiêu chí để đánh giá nhân viên theo năng lực đó là: Đánh giá theo mục tiêu hành chính, mục tiêu phát triển và mục tiêu hoàn thành công việc được giao - Đánh giá nhân viên theo mục tiêu hành chính: Dựa trên mức độ làm việc, hiệu quả công việc của nhân viên để đánh giá thực hiện công việc của nhân viên đó có tốt không và làm cơ sở đề nghị khen thưởng, đơn đề xuất tăng lương hoặc xấu nhất là đi đến quyết định thôi việc nhân viên đó. - Đánh giá theo mục tiêu phát triển: Đánh giá KPI dựa theo kpi mẫu và nhà quản nắm được mục tiêu ngắn/dài hạn nguyện vọng của nhân viên... Từ đó, đưa ra những chiến lược phát triển hỗ trợ nhân viên đạt kết quả tốt nhất trong công việc. Tương tự, cán bộ nhân viên cũng cần đẩy mạnh nỗ lực làm việc để cùng công ty phát triển xây dựng mục tiêu công ty. - Đánh giá theo mục tiêu hoàn thành công việc: Dựa vào việc được giao mà các nhà quản lí có thể đánh giá mức độ hoàn thành của từng nhân viên nào có thực lực, nhân viên nào cần đào tạo thêm.
Xem thêm: Mẫu báo cáo thành tích cá nhân
Bảng đánh giá năng lực nhân viên theo ngành nghề
Tùy thuộc vào ngành nghề khác nhau mà bảng đánh giá năng lực nhân viên có sự điều chỉnh phù hợp riêng biệt. Bạn có thể tham khảo các tiêu chí trong bảng đánh giá năng lực nhân viên theo ngành nghề dưới đây.
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VIỆC NHÂN VIÊN NHÂN SỰ
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VIỆC NHÂN VIÊN MARKETING
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VIỆC NHÂN VIÊN TRUYỀN THÔNG
Xem thêm: 10 tiêu chí đánh giá nhân viên kinh doanh
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VIỆC NHÂN VIÊN KINH DOANH
Đánh giá nhân viên dựa trên thái độ làm việc
Có nhiều nhà lãnh đạo cho rằng kiến thức chuyên môn có thể trau dồi và nhân viên chưa có kinh nghiệm thì cử đi tham gia quy trình đào tạo 1 chương trình đào tạo nội bộ là được, nếu để họ chọn một nhân viên có thái độ làm việc tốt và một người năng lực tốt nhưng kiêu ngạo và không nghiêm túc trong việc, thì nhà lãnh đạo lại ưu tiên người có thái độ làm việc tốt. Vậy một thái độ làm việc tốt trong biểu mẫu đánh giá năng lực nhân viên được thể hiện qua những tiêu chí nào.
- Tính trung thực của nhân viên - Cẩn trọng trong công việc - Tính tự giác ham học hỏi - Tôn trọng đồng nghiệp và khách hàng - Chuyên cần và đúng giờ
Xem thêm: Mẫu thư mời làm bài kiểm tra
Tải miễn phí các biểu mẫu đánh giá nhân viên
Tong hop mau danh gia nang luc nhan vien.rar
Đánh giá dựa trên thái độ làm việc
Thái độ làm việc là một trong những tiêu chí đánh giá nhân viên cực kỳ quan trọng. Một số tiêu chí đánh giá thái độ trong form đánh giá nhân viên bạn nên áp dụng đó là:
Trong bảng đánh giá công việc của nhân viên dựa theo năng lực, bạn có thể dựa trên các tiêu chí:
Thiết lập kỳ vọng có cơ sở thực tế
Một số nhà quản lý thường có xu hướng thiết lập kỳ vọng mục tiêu quá xa vời, không gắn với cơ sở thực tế khiến nhân viên cảm thấy “hụt hơi”. Kỳ vọng có thể khiến nhân viên gia tăng động lực làm việc nhưng kỳ vọng thiếu thực tế sẽ chỉ khiến nhân viên chán nản, thậm chí bỏ cuộc và suy giảm hiệu suất làm việc.
Để thiết lập kỳ vọng có cơ sở thực tế bạn có thể căn cứ theo một số căn cứ như:
Khi thiết lập kỳ vọng công việc đối với nhân viên, nhà quản lý có thể tham khảo mô hình SMART để thiết lập mục tiêu phù hợp, chuẩn xác hơn. SMART là viết tắt của các yếu tố sau:
Xem thêm: Mục tiêu SMART là gì? 7 Lý do bạn nên áp dụng mô hình này
Định hướng hành động sau đánh giá nhân viên
Sau khi lập xong bảng đánh giá công việc của nhân viên, bạn cần xây dựng các định hướng hành động rõ ràng. Điều này là cần thiết, giúp bạn thiết lập mục tiêu để giúp nhân viên có thể phát triển, cải thiện hơn trong những bảng đánh giá thành viên nhóm sau đó.Để định hướng hành động, bạn có thể sử dụng hoặc gợi ý nhân sự áp dụng khung quản trị mục tiêu OKRs. Bằng việc thiết lập mục tiêu đầy cảm hứng với kết quả rõ ràng, nhân viên sẽ có định hướng cụ thể trong việc tiệm cận tới mục tiêu.
Bài viết trên đã chia sẻ tới bạn các bảng đánh giá nhân viên chi tiết, rõ ràng và chuẩn xác. Thay vì đánh giá thủ công, bạn có thể tham khảo nền tảng Hoola của chúng tôi. Đây là nền tảng đào tạo nội bộ tích hợp công cụ tổ chức thi, đánh giá kết quả thi và hỗ trợ đánh giá năng lực của từng nhân viên thông qua quá trình đào tạo. Liên hệ với Hoola ngay hôm nay để được tư vấn và nhận ưu đãi bạn nhé.
Trong quá trình lãnh đạo và quản lý việc đánh giá năng lực của nhân viên là một việc hết sức quan trọng, đánh giá đúng năng lực của nhân viên sẽ giúp lãnh đạo phân đúng người đúng việc, công việc sẽ phù hợp với khả năng chuyên môn của từng người.
Mẫu bảng đánh giá nhân viên hằng tháng
Mẫu bảng đánh giá nhân sự hàng tháng được sử dụng để đánh giá sự tiến bộ của từng cá nhân trong công ty. Qua đó, người quản lý sẽ thu thập được thông tin về năng lực, mục tiêu và thành tích của từng nhân sự theo tháng.
Mẫu đánh giá năng lực nhân viên
Nội dung của bảng đánh giá nhân viên này sẽ gồm: kỹ năng, phẩm chất cá nhân, mục tiêu, kết quả công việc và xếp hạng. Thông qua đó, quản lý sẽ có đánh giá tổng kết về năng lực lẫn kế hoạch làm việc của nhân viên, sau đó đưa ra định hướng phù hợp để phát triển.
Nhân viên sẽ là người tự tổng kết thành tích, kết quả công việc mà bản thân họ đã đạt được. Qua đó, mỗi nhân viên sẽ có cái nhìn trung thực nhất về hiệu suất công việc của mình để bản thân làm việc tốt hơn.
Xây dựng yếu tố đánh giá với tiêu chuẩn rõ ràng, định lượng
Quá trình đánh giá năng lực nhân viên chỉ có thể đạt được kết quả như mong đợi của nhà quản lý, đạt được hiệu quả thực sự khi các yếu tố đánh giá được gắn với tiêu chuẩn rõ ràng, có thể định lượng được.
Bạn sẽ thật khó để biết được năng lực nhân viên của mình đang thực sự ở mức nào nếu việc đánh giá chỉ toàn các yếu tố cảm tính như xuất sắc, tốt, trung bình, kém. Thay vì vậy, bạn hãy gắn các yếu tố đánh giá với các chỉ số định lượng.
Ví dụ: Nhân viên kinh doanh cần đạt được doanh số ký hợp đồng tối thiểu 1 tỷ đồng mỗi năm. Như vậy, vào đợt đánh giá năng lực nhân viên, bạn có thể xây dựng yếu tố đánh giá về khả năng chốt hợp đồng của nhân viên dựa trên tương quan mục tiêu 1 tỷ đồng đó. Nhân viên chỉ có doanh số ký hợp đồng 700 triệu một năm có thể nhận được 7 điểm.
Đây chính là cơ sở để nhà quản lý tìm hiểu nguyên nhân khiến mục tiêu chưa hoàn thành và cùng nhân viên của mình có hướng giải quyết vấn đề gặp phải. Qua đó, nhân viên đạt mục tiêu của mình và nhận biết mình cần trau dồi, rèn luyện ở đâu để đáp ứng yêu cầu công việc.