Series IELTS Reading Recent Actual Test là một sự bổ sung rất tốt cho mọi lộ trình học IELTS, nhất là trong giai đoạn luyện đề hoàn chỉnh hay hay chạy nước rút.

🔎 Nội dung sơ lược series IELTS Reading Recent Actual Test

Bộ sách IELTS Reading Recent Actual Test gồm 4 tập, mỗi tập bao gồm 8 đề thi kỹ năng Đọc thực tế từ năm 2005 đến 2015. Bộ sách này là một phiên bản mẫu điển hình, giúp người học hình dung tường tận cấu trúc đề thi cũng như các dạng bài thường gặp trong bài thi Reading.

IELTS Reading Recent Actual Test Vol 1 - Vol 6

Assembled Product Dimensions (L x W x H)

üìñ Review chi ti·∫øt series IELTS Actual Tests Reading

IELTS Reading Recent Actual Test là series sách gồm 6 quyển, trong đó:

IELTS Reading Recent Actual Test Vol 1 chứa 6 bài test IELTS Reading tổng hợp từ các bài đọc đã được ra trên đề thi từ các năm 2007 đến 2015.

IELTS Reading Recent Actual Test Vol 2 chứa 7 bài test IELTS Reading tổng hợp từ các bài đọc đã được ra trên đề thi từ các năm 2006 đến 2012

IELTS Listening Recent Actual Test Vol 3 cung cấp cho các bạn 6 đề thi gốc từ năm 2009 đến 2014.

IELTS Listening Recent Actual Test Vol 4 cung cấp cho các bạn 6 đề thi gốc từ năm 2012 đến 2017.

IELTS Listening Recent Actual Test Vol 5 cung cấp cho các bạn 6 đề thi gốc từ năm 2011 đến 2018.

IELTS Listening Recent Actual Test Vol 6 cung cấp cho các bạn 6 đề thi gốc từ năm 2012 đến 2017

Mỗi bài test gồm 4 phần (4 sections) với tổng cộng 40 câu hỏi. Đáp án (answer key) được trình bày ở cuối tài liệu, tuy nhiên phần giải thích được chuyển ngữ sang tiếng Hoa vì sách được xuất bản ở thị trường Trung Quốc.

Một điểm đặc biệt của sách là phần liệt kê chủ đề (tên) của các bài đọc có trong từng đề và ngày những bài đọc đó xuất hiện trong đề thi chính thức. Nhờ đó, người đọc có thể chọn được chủ đề phù hợp với năng lực hay nhu cầu học tập của bản thân và an tâm về độ tin cậy của các bài đọc.

Series IELTS Listening Recent Actual Test bao gồm các đề thi thực tế để luyện tập, không đưa ra bất kỳ hướng dẫn hay tips làm bài nào, nên tài liệu này chỉ hiệu quả đối với các sĩ tử đã có đủ năng lực làm một đề thi hoàn chỉnh và đã nắm được cách xử lý các dạng bài. Như vậy, thời gian tốt nhất để luyện tập với bộ sách này là khoảng 2 tháng trước kỳ thi thật. Người học có thể tạo cho mình một không gian và khoảng thời gian tập trung tuyệt đối để thực hiện thi thử với các đề được cung cấp trong sách.

IELTS Reading Recent Actual Test, nhờ những ưu thế của nó, là series tham khảo chất lượng và tạo lợi thế cho các thí sinh đang luyện thi IELTS. Những đặc điểm hữu ích đó bao gồm:

Những đề bài test của sách được lấy từ ngân hàng đề cũ của British Council và IDP. Cho nên, người dùng không chỉ có cái nhìn đúng về bộ dạng của bài thi, mà còn tự đánh giá được khả năng của bản thân trong quá trình luyện đề của sách.

Nếu lượng câu đúng đạt như mong muốn và ổn định sau nhiều đề, khả năng cao là người học có thể đạt số điểm Reading mà mình mong muốn ở đề thi thật.

Xuyên suốt lộ trình giải sách, người dùng có cơ hội tiếp xúc với vốn từ lớn ở nhiều chủ đề. Quan trọng hơn, người học sẽ dần tự nhận ra tần suất xuất hiện của những từ vựng mới. Từ đó, người học có thể chọn lọc từ nào hay xuất hiện để lưu ý, và không cần dành nhiều thời gian học chữ ít xuất hiện hơn. 

Tuy bộ sách IELTS Reading Recent Actual Test có nguồn đề bài thi chất lượng cho phần lớn người học IELTS, một số giới hạn nhất định khiến sách không phù hợp với tất cả người học:

Không phù hợp với người mới bắt đầu

Giống với tên sách, IELTS Actual Tests Reading hoàn toàn không cung cấp bài hướng dẫn cho người học. Vì vậy, tài liệu ôn IELTS chỉ nên được sử dụng sau khi người học đã nắm rõ cấu trúc bài thi và ôn luyện qua các dạng bài hiện hành trong đề thi IELTS hiện nay.

Vi·∫øt b·∫±ng ti·∫øng Anh / ti·∫øng Hoa

Sách IELTS Reading Recent Actual Test Vol 1 được xuất bản cho thị trường Trung Quốc, nên phần giải thích đáp án cuối sách được viết bằng tiếng Anh và tiếng Hoa. Điều này có thể gây khó khăn nhất định cho người học.

Download IELTS Reading Recent Actual Test series (PDF)

IELTS Actual Tests Reading là một trong số những tựa sách nhất định phải bỏ túi cho người học IELTS. Đây chính là tuyển tập chứa đựng những bài thi gốc, được trích từ ngân hàng đề thi IELTS đã xuất hiện trong các kỳ thi IELTS trước đây. Trong bài viết dưới đây, DOL sẽ cung cấp cho bạn lời review về nội dung, điểm mạnh, điểm yếu, cũng như các lưu ý để học tập hiệu quả với bộ sách này nhé!

🔎 Nội dung sơ lược series IELTS Reading Recent Actual Test

üìñ Review chi ti·∫øt series IELTS Actual Tests Reading

📌 Cách sử dụng sách hiệu quả

‚úÖ Download series IELTS Reading Recent Actual Test

Các bạn truy cập vào các đường link dưới đây để tải bộ sách IELTS Listening Recent Actual Test và luyện thi thử ngay nhé! 

Hy vọng những lưu ý về bộ sách IELTS Reading Recent Actual Test của Dol trên đây sẽ giúp bạn có thêm một ngân hàng đề đáng tin cậy để luyện tập trước kỳ thi. Chúc các bạn mau chóng chinh phục được mục tiêu của mình trong kỳ thi IELTS!

The world’s population continues to climb. And despite the rise of high-tech agriculture, 800 million people don’t get enough to eat. Clearly, it’s time to rethink the food we eat and where it comes from. Feeding 9 billion people will take more than the same old farming practices, especially if we want to do it without felling rainforests and planting every last scrap of prairie. Finding food for all those people will tax farmers’ – and researchers’ – ingenuity to the limit. Yet already, precious aquifers that provide irrigation water for some of the world’s most productive farmlands are drying up or filling with seawater, and arable land in China is eroding to create vast dust storms that redden sunsets as far away as North America. “Agriculture must become the solution to environmental problems in 50 years. If we don’t have systems that make the environment better – not just hold the fort-then we’re in trouble,” says Kenneth Cassman, an agronomist at the University of Nebraska at Lincoln. That view was echoed in January by the Curry report, a government panel that surveyed the future of farming and food in Britain.

It’s easy to say agriculture has to do better, but what should this friendly farming of the future look like? Concerned consumers come up short at this point, facing what appears to be an ever-widening ideological divide. In one corner are the techno-optimists who put their faith in genetically modified crops, improved agrochemicals and computer-enhanced machinery; in the other are advocates of organic farming, who reject artificial chemicals and embrace back-to-nature techniques such as composting. Both sides cite plausible science to back their claims to the moral high ground, and both bring enough passion to the debate for many people to come away thinking we’re faced with a stark choice between two mutually incompatible options.

Not so. If you take off the ideological blinkers and simply ask how the world can produce the food it needs with the least environmental cost, a new middle way opens. The key is sustainability: whatever we do must not destroy the capital of soil and water we need to keep on producing. Like today’s organic farming, the intelligent farming of the future should pay much more attention to the health of its soil and the ecosystem it’s part of. But intelligent farming should also make shrewd and locally appropriate use of chemical fertilisers and pesticides. The most crucial ingredient in this new style of agriculture is not chemicals but information about what’s happening in each field and how to respond. Yet ironically, this key element may be the most neglected today.

Clearly, organic farming has all the warm, fuzzy sentiment on its side. An approach that eschews synthetic chemicals surely runs no risk of poisoning land and water. And its emphasis on building up natural ecosystems seems to be good for everyone. Perhaps these easy assumptions explain why sales of organic food across Europe are increasing by at least 50 per cent per year.

Going organic sounds idyllic – but it’s native, too. Organic agriculture has its own suite of environmental costs, which can be worse than those of conventional farming, especially if it were to become the world norm. But more fundamentally, the organic versus-chemical debate focuses on the wrong question. The issue isn’t what you put into a farm, but what you get out of it, both in terms of crop yields and pollutants, and what condition the farm is in when you’re done.

Take chemical fertilisers, which deliver nitrogen, an essential plant nutrient, to crops along with some phosphorus and potassium. It is a mantra of organic farming that these fertilisers are unwholesome, and plant nutrients must come from natural sources. But in fact, the main environmental damage done by chemical fertilisers as opposed to any other kind is through greenhouse gases-carbon dioxide from the fossil fuels used in their synthesis and nitrogen oxides released by their degradation. Excess nitrogen from chemical fertilisers can pollute groundwater, but so can excess nitrogen from organic manures.

On the other hand, relying solely on chemical fertilisers to provide soil nutrients without doing other things to build healthy soil is damaging. Organic farmers don’t use chemical fertilisers, so they are very good at building soil fertility by working crop residues and manure into the soil, rotating grain with legumes that fix atmospheric nitrogen, and other techniques.

This generates vital soil nutrients and also creates a soil that is richer in organic matter, so it retains better and is hospitable to the crop’s roots and creatures such as earthworms that help maintain soil fertility. Such soil also holds water better and therefore make more efficient use of both rainfall and irrigation water. And organic matter ties up CO2 in the soil, helping to offset emissions from burning fossil fuels and reduce global warming.

Advocates of organic farming like to point out that fields managed in this way can produce yields just as high as fields juiced up with synthetic fertilisers. For example, Bill Liebhardt, research manager at the Rodale Institute in Kutztown, Pennsylvania, recently compiled the results of such comparisons for corn, wheat, soybeans and tomatoes in the US and found that the organic fields averaged between 94 and 100 per cent of the yields of nearby conventional crops.

But this optimistic picture tells only half the story. Farmers can’t grow such crops every year if they want to maintain or build soil nutrients without synthetic fertilisers. They need to alternate with soil-building crops such as pasture grasses and legumes such as alfalfa. So in the long term, the yield of staple grains such as wheat, rice and corn must go down. This is the biggest cost of organic farming. Vaclav Smil of the University of Manitoba in Winnipeg, Canada, estimates that if farmers worldwide gave up the 80 million tonnes of synthetic fertiliser they now use each year, total grain production would fall by at least half. Either farmers would have to double the amount of land they cultivate – at catastrophic cost to natural habitats – or billions of people would starve.

That doesn’t mean farmers couldn’t get by with less fertiliser. Technologically advanced farmers in wealthy countries, for instance, can now monitor their yields hectare by hectare, or even more finely, throughout a huge field. They can then target their fertiliser to the parts of the field where it will do the most good, instead of responding to average conditions. This increases yield and decreases fertiliser use. Eventually, farmers may incorporate long-term weather forecasts into their planning as well, so that they can cut back on fertiliser use when the weather is likely to make harvests poor anyway, says Ron Olson, an agronomist with Cargill Fertilizer in Tampa, Florida.

Organic techniques certainly have their benefits, especially for poor farmers. But strict “organic agriculture”, which prohibits certain technologies and allows others, isn’t always better for the environment. Take herbicides, for example. These can leach into waterways and poison both wildlife and people. Just last month, researchers led by Tyrone Hayes at the University of California at Berkeley found that even low concentrations of atrazine, the most commonly used weedkiller in the US, can prevent frog tadpoles from developing properly.